Ngày 25/7, Tiến sĩ Mai Hồng, chủ tấm bản đồ Trung Quốc xuất bản năm 1904, trao lại hiện vật này cho Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam. Theo bản đồ này, lãnh thổ Trung Quốc không có Hoàng Sa và Trường Sa.
>> Công bố thêm bản đồ Trung Quốc không có Trường Sa, Hoàng Sa
Theo tấm bản đồ này, cực nam Trung Quốc chỉ đến Nam Hải, không hề có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tiến sĩ Mai Hồng, chủ nhân tấm bản đồ Trung Quốc xuất bản năm 1904, trao lại hiện vật này cho bảo Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.
Đây là bức “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ”, thuộc nhóm địa đồ độc lập in thành bức rời với kích thước khá lớn (115 x 140 cm).
Về kỹ thuật trắc địa, “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” ứng dụng kỹ thuật phương Tây với hệ kinh vĩ độ khá chuẩn xác, gần giống như các bản đồ ngày nay.
Đây là địa đồ được thực hiện bởi quan chức chuyên môn ở đài thiên văn – một cơ quan nhà nước của triều Thanh. Vì vậy, có thể nói bức địa đồ này mang tính chính thống.
Là loại địa đồ hành chính, nó có tầm quan trọng ngang với Đại Thanh đế quốc toàn đồ 1905 và có giá trị cao hơn bức địa đồ chuyên ngành bưu chính có trước đó là Đại Thanh bưu chính công thự bị dụng dư đồ (1903, Trung – Anh văn đối chiếu) do nhà Thanh (Trung Quốc) xuất bản năm 1904.
Trên tấm bản đồ này còn có một phần lãnh thổ Việt Nam với tên Việt Nam Đông Kinh và vịnh Bắc Bộ với tên vịnh Đông Kinh, cho thấy Trung Quốc từng khẳng định vịnh Bắc Bộ thuộc chủ quyền Việt Nam.
Theo Tiến sĩ Mai Hồng, đây là tấm bản đồ hiện đại nhất từ thời cổ đến năm 1904. Nó được khởi thảo từ năm 1708, năm Mậu Tý Khang Hi 47 (1708).
Vua Khang Hi tuyển 3 giáo sĩ phương Tây giỏi nhất là Lợi Mã Đậu (Matteo Bicci), Thang Nhược Vọng (Joannes Adam Schall Von Bell), Nam Hoài Nhân (Ferdinandus Verbiest) để làm một tấm Vạn lý thành đồ. Đến năm 1710, tấm bản đồ này hoàn thành.
Bản đồ Trung Quốc xuất bản năm 1904 ghi rõ cực nam nước này là đảo Hải Nam, không hề bao gồm Hoàng Sa, Trường Sa.
Vào năm 1711, vua Khang Hi lại sai các giáo sĩ đi tới khắp 13 tỉnh để thực địa, đo đạc đất đai. Từ đấy, trong gần 200 năm, các nhân sĩ Trung Hoa và phương Tây sưu tập khảo cứu các dư đồ Trung Quốc, gia cố bồi tập thêm từ các nguyên cảo của các giáo sĩ đã soạn thảo trước đây.
Đến năm 1904, Sái Thượng Chất, Giám đốc một Đài Thiên văn ở Dư Sơn Sái Thượng lại được giao đọc duyệt tất các các nguyên cảo bản đồ của các giáo sỹ trước đây.
Sau đó, trong cùng năm, NXB Thượng Hải chính thức xuất bản tấm bản đồ Địa dư toàn đồ tới các tỉnh của triều đình nhà Thanh với lời giới thiệu của của chủ biên Sái Thượng Chất.
Tấm bản đồ này được Tiến sĩ Mai Hồng sưu tập, gìn giữ hơn 30 năm
Theo Nhà sử học Dương Trung Quốc, bản đồ này là cổ vật quý, có tuổi hơn 100 năm, thể hiện trình độ phát triển của khoa học bản đồ Trung Hoa.
Tấm bản đồ này mang tính chất nhà nước, do nhà nước tổ chức thực hiện cùng các nhà khoa học, truyền giáo nước ngoài và được thể hiện bằng ngôn ngữ bản đồ hiện đại, có tọa độ…
Đây là hiện vật rất có giá trị, cho chúng ta một thông điệp quan trọng là vào thời điểm năm 1904, người Trung Quốc đánh giá lãnh thổ của mình chỉ đến đảo Hải Nam, chứ không nhắc gì đến biển Đông và quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Tấm bản đồ này bổ sung thêm cho chứng cứ và quam điểm của Việt Nam là chúng ta đã thể hiện chủ quyền trong lịch sử từ trước đó rất lâu, ít nhất từ “Đại nam nhất thống toàn đồ” của vua Minh Mạng thế kỷ thứ 19 (năm 1834).
Theo đó, “Đại nam nhất thống toàn đồ” đã vẽ bằng ngôn ngữ bản đồ rõ ràng rằng, ngoài biển Đông đã có một dải Vạn lý Trường Sa.
Ngoài giá trị tự thân của một cổ vật, tấm bản đồ này còn có giá trị phi vật thể, giúp người dân Việt Nam nhận thức sâu sắc hơn cơ sở khoa học và lịch sử về chủ quyền quốc gia đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Xem tin trên VoA tiếng việt:
Nghe nói những người biểu tình chống Trung Quốc ở Hà Nội được khuyến cáo hãy về nhà nghỉ ngơi đừng đội nắng đội mưa như thế, chuyện lớn đã có Đảng và Nhà Nước lo.
Yêu dân đến thế còn gì!
Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton đến Indonesia ngày thứ hai 3 tháng 9 năm 2012
________________________
http://www.guardian.co.uk/world/2012/sep/03/clinton-wades-in-south-east-asian-disputes
HILLARY CLINTON CAN THIỆP VÀO TRANH CHẤP Ở ĐÔNG NAM Á
Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton kêu gọi Đông Nam Á thành lập một mặt trận thống nhất trong việc đối phó với Trung Quốc về các tranh chấp lãnh thổ trong biiển Đông.
Ngoại trưởng Mỹ sẽ đến thủ đô của In-đô-nê-xi-a vào hôm thứ Hai (3/9/2012) để lên tiếng ủng hộ quy tắc ứng xử đã được thông qua cho tất cả các bên tranh chấp các quần đảo (ngòai biển Đông). Jakarta là nơi đặt trụ sở của Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á, và bà Clinton sẽ thúc đẩy các quốc gia có tranh chấp chủ quyền các quần đảo với Trung Quốc nên nhấn mạnh với Trung Quốc rằng phải đồng ý với một cơ chế chính thức để giảm thiểu rủi ro ngắn hạn của cuộc xung đột và cuối cùng là đi đến dàn xếp về chủ quyền.
Ngoại trưởng Mỹ muốn “tăng cường thống nhất ASEAN để tiến về phía trước”, một quan chức cấp cao của Mỹ nói với các phóng viên.
In-đô-nê-xi-a đã đóng một vai trò hàng đầu trong việc đưa ra kế hoạch sáu điểm sau khi ASEAN không thể đạt được sự đồng thuận về vấn đề này vào tháng Bảy. Các quan chức cho biết Hoa Kỳ đã được “khuyến khích” bởi kế hoạch sáu điểm này nhưng muốn nó được sọan thảo dựa trên các nguyên tắc cơ bản _ đặc biệt là thi hành và tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc ứng xử ,vốn đã suy yếu ngay từ khi một khuôn khổ sơ bộ lần đầu tiên được thỏa thuận vào năm 2002.
Hoa Kỳ hy vọng có sự tiến bộ trước khi TT Barack Obama tham dự một hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo Đông Nam Á dự kiến diễn ra trong tháng mười một.
Lập trường của Mỹ đã làm Trung Quốc nổi giận, nước này ngày càng hung hăng trong việc nhấn mạnh tuyên bố chủ quyền lãnh thổ ở các quần đảo ngòai khơi Thái Bình Dương trước các nước láng giềng nhỏ hơn và muốn rằng các tranh chấp phải được giải quyết riêng với từng nước. Hoa Kỳ nói rằng không muốn thấy những tuyên bố trái ngược nhưng muốn nhìn thấy vấn đề phải được giải quyết giữa Trung Quốc và khối Asean với sức mạnh tập thể của 10 quốc gia thành viên, không thể giải quyết song phương giữa Trung Quốc với từng quốc gia đơn lẻ.
Bà Clinton sẽ đến Trung Quốc vào thứ ba (4/9/2012) để tiếp tục đàm phán về Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và các vấn đề khác, bao gồm cả cuộc khủng hoảng ở Syria, vấn đề Iran và chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên.
Bà Clinton đến In-đô-nê-xi-a trên điểm dừng chân thứ hai trong chuyến công du 11 ngày qua sáu quốc gia, bà sẽ ghé thăm Đông Timor, Brunei và vùng Viễn Đông của Nga sau khi rời Trung Quốc.
Tại In-đô-nê-xi-a, quan chức này nói, bà Clinton cũng sẽ nêu lên mối quan tâm về nhân quyền, gần đây đã xảy ra gia tăng bạo lực tấn công những người theo tôn giáo thiểu số khác trên đất nước này.
Người Mỹ đã ngợi ca In-đô-nê-xi-a, một quốc gia theo Hồi giáo lớn nhất thế giới , như là một mô hình cho một nền dân chủ Hồi giáo ôn hòa.
Vào ngày Chủ Nhật, tổ chức theo dõi nhân quyền Human Rights Watch kêu gọi bà Clinton làm áp lực lên chính phủ Indonesia ” phải thực hiện các bước cụ thể để tăng cường lòng khoan dung giữa các tôn giáo “. Human Rights Watch cũng yêu cầu bà Clinton nêu vấn đề nhà cầm quyền Indonesia áp dụng luật hình sự trừng trị những người báng bổ, phỉ báng nhưng thật ra chính quyền nhắm tới những tôn giáo thiểu số và các nhà họat động chính trị.
” In-đô-nê-xi-a cần phải nhận ra rằng luật pháp nghiệt ngã, chính sách áp bức và chống lại những người theo tôn giáo thiểu số là nguốn gốc của bạo lực và tệ phân biệt đối xử “, tổ chức Nhân quyền cho biết.
___________________
HILLARY CLINTON WADES INTO SOUTH-EAST ASIAN DISPUTES
US secretary of state to call on smaller nations to present united front over territorial rows with China during Jakarta visit
Hillary Clinton is calling on south-east Asian states to present a united front to the Chinese in dealing with territorial disputes in the South China Sea.
The US secretary of state will be in Indonesia’s capital on Monday to offer support for a regionally endorsed code of conduct for all claimants to disputed islands. Jakarta is the headquarters of the Association of South East Asian Nations, and Clinton will press the group to insist that China agree to a formal mechanism to reduce short-term risks of conflict and ultimately come to final settlements over sovereignty.
She wants “to strengthen ASEAN unity going forward”, a senior US official told reporters.
Indonesia played a leading role in putting the six-point plan together after Asean was unable to reach consensus on the matter in July. The official said the US was “encouraged” by the plan but wants it acted upon – particularly implementation and enforcement of the code of conduct, which has languished since a preliminary framework was first agreed in 2002.
The US hopes for progress before Barack Obama attends a planned summit of east Asian leaders in November.
The US position has riled China, which has become increasingly assertive in pressing its territorial claims with its smaller neighbours and wants the disputes to be resolved individually with each country. The US says it takes no position on the conflicting claims but wants to see them resolved between China and Asean, which has a collective clout that its 10 members do not have individually.
Clinton will travel to China on Tuesday to continue talks on the South China Sea and other issues, including the crisis in Syria and ways to deal with Iran and North Korea’s nuclear programmes.
Clinton will be in Indonesia on the second stop of an 11-day, six-nation tour that will take her to East Timor, Brunei and Russia’s far east after her stop in China.
In Indonesia, the official said, Clinton would also raise human rights concerns, including a recent rise in mob violence against religious minorities.
The US has championed Indonesia, the world’s largest Muslim-majority nation, as a model for a moderate Islamic democracy.
Human Rights Watch on Sunday called for Clinton to press the government “to take concrete steps to address rising religious intolerance”. It also asked her to address Indonesian authorities’ use of blasphemy and criminal defamation laws that it says are being used to persecute minorities and political activists.
“Indonesia needs to recognise that oppressive laws and policies against religious minorities fuel violence and discrimination,” the human rights group said.
Phóng viên CNN Jethro Mullen có bài tường thuật từ Hồng Công khi ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton viếng bắc Kinh ngày 4 tháng 9 năm 2012.
________________________________
http://edition.cnn.com/2012/09/04/world/asia/china-clinton-visit/index.html
GỢN SÓNG VỀ LÃNH THỔ KHI NGOẠI TRƯỞNG HOA KỲ THĂM VIẾNG BẮC KINH
By Jethro Mullen, CNN
September 5, 2012 — Updated 0045 GMT (0845 HKT)US Secretary of State Hillary Clinton pictured in Phnom Penh, Cambodia on July 12, 2012.
Hong Kong (CNN)__Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã tới Bắc Kinh hội đàm vào Thứ ba, ngày 4 tháng 9 năm 2012, với tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa Trung Quốc và các nước láng giềng dự kiến sẽ là chủ đề chính trong các chương trình nghị sự.
Căng thẳng về tranh chấp lãnh thổ đã tăng vọt trong năm nay giữa Trung Quốc và một lọat các quốc gia láng giềng __ từ Việt Nam ở phía tây nam của Trung Quốc, đến Nhật Bản ở phía đông bắc _ và Hoa Kỳ đã bị lôi kéo vào cuộc xung đột.
Bà Hillary Clinton đã gặp gỡ Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì hôm Thứ ba. Bà dự kiến sẽ tổ chức một cuộc họp báo với Dương Khiết Trì vào Thứ tư (5/9/2012), bà cũng sẽ hội đàm với các nhà lãnh đạo nước này, bao gồm cả Chủ tịch Hồ Cẩm Đào.
Dương Khiết Trì hoan nghênh bà Clinton về bản báo cáo của Bộ Ngoại Giao Mỹ nhận xét “có tiến bộ quan trọng trong một số lĩnh vực” giữa Washington và Bắc kinh , trong mối quan hệ giữa hai quốc gia này.
“Duy trì sự phát triển lành mạnh và ổn định mối quan hệ của hai nước là phục vụ lợi ích căn bản của hai nước và nhân dân hai nước và có lợi cho hòa bình, ổn định cũng như phát triển trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương và xa hơn nữa”, Dương khiết Trì nói.
Bà Clinton nhấn mạnh “tầm quan trọng của sự hợp tác thực tế tạo cơ sở cho quan hệ toàn diện của hai nước chúng ta”. Bà nói tiếp: “Chúng tôi cam kết xây dựng một quan hệ đối tác hợp tác với Trung Quốc, đó là một khía cạnh quan trọng của việc tái lập cân bằng trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Và chúng ta đã thảo luận chuyên sâu về nhiều vấn đề cũng như đã tổ chức các cuộc họp cấp cao trong hơn ba năm rưỡi qua. ”
Trong cuộc viếng thăm In-đô-nê-xi-a hôm thứ hai, ngày 3 tháng 9 năm 2012, bà Clinton nhắc lại rằng “Hoa Kỳ không ở vị trí tranh chấp chủ quyền lãnh thổ . ( như Trung Quốc với các nước láng giềng)” .Thay vì vậy, chính phủ Mỹ đang gây sức ép lên Trung Quốc và các nước trong khu vực phải đồng ý với một bộ quy tắc ứng xử và phải tuân theo một thủ tục giải quyết các bất đồng một cách hòa bình.
Tuy nhiên, Bắc Kinh, vốn từ lâu luôn chủ trương giải quyết song phương (với từng quốc gia nhỏ yếu đơn lẻ) các tranh chấp về lãnh thổ với các nước láng giềng, đã phản ứng giận dữ khi thấy sự can thiệp của Washington trong vấn đề này, Bắc Kinh tố cáo Mỹ đã đưa ra “những cáo buộc vô căn cứ” và “hòan tòan bất chấp thực tế.”
Tờ Thời báo Hòan Cầu , một tờ báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc , hôm Thứ ba đã đăng một bài xã luận nói rằng chính sách ngoại giao của bà Clinton trong khu vực “đã xúi giục xích mích giữa Trung Quốc và một số nước chung quanh.”
Tờ báo này còn nói thêm rằng ngoại giao của bà Clinton “phản ánh tác hại sâu sắc cho quan hệ Trung-Mỹ.”
Bà Clinton sẽ phải thương lượng với thái độ thù địch của Trung Quốc trong nỗ lực của Mỹ nhằm giải quyết tình trạng căng thẳng trên Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và xa hơn nữa.
Các quốc gia như Việt Nam và Philippines đưa ra tuyên bố chủ quyền ở một số quần đảo trong khu vực Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), trải dài rải rác với diện tích 1,3 triệu dặm vuông trên Thái Bình Dương gồm hàng trăm hòn đảo phần lớn không có người ở, và các đảo san hô .Tuy nhiên, Trung Quốc đã tuyên bố “chủ quyền không thể tranh cãi” trên các đảo lớn của khu vực , nơi có đời sống phong phú khu vực biển.
Tham vọng của Trung Quốc càng gia tăng khi nơi đây có tiềm năng rất lớn về trữ lượng khí tự nhiên và dầu mỏ nằm bên dưới đáy biển.
Phạm vi xung đột đã thể hiện trong tháng tư 2012, khi một tàu Hải quân Philippine đối đầu với các tàu thuyền đánh cá của Trung Quốc tại bãi đã ngầm Scarborough khi cả Trung Quốc và Philipine cùng tuyên bố chủ quyền .
Căng thẳng giữa hải quân Philippines và đòan tàu đánh cá Trung Quốc kéo dài hơn ba tháng, dấy nên nỗi sợ hãi một cuộc xung đột mở rộng trước khi hải quân Philippines rút lui vào tháng sáu, với lý do thời tiết xấu. Vấn đề bãi đá ngầm Scarborough vẫn còn chưa được giải quyết dứt điểm.
Các nhà phân tích đã bày tỏ sự bi quan rằng các tranh chấp ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) sẽ khó mà sớm được tháo ngòi nổ.
“Trong khi khả năng xảy ra xung đột lớn vẫn còn thấp, nhưng phải thấy rằng tất cả các hướng giải quyết đều không có lối ra, và triển vọng của giảm thiểu căng thẳng (tại biển Đông) đang giảm dần” Tổ chức Khủng hoảng Quốc tế trong một báo cáo vào tháng tháng Bảy năm nay đã cho biết.
Căng thẳng đã bùng lên gần đây trong một tranh chấp kéo dài liên quan đến một nhóm các hòn đảo ở Biển Đông khi Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan cùng nhất lọat tuyên bố chủ quyền.
Cuộc biểu tình rầm rộ chống Nhật Bản nổ ra trên toàn Trung Quốc vào tháng trước, khi một nhóm người Nhật Bản đã chèo thuyền tới một trong các đảo tranh chấp và vẫy cờ Nhật Bản như một biểu tượng thể hiện chủ quyền.
Và vào ngày Chủ nhật, thị trưởng Tokyo, Shintaro Ishihara, đã gửi một đội điều tra khảo sát các hòn đảo trong kế họach mua lại những hòn đảo từ tay các chủ sở hữu tư nhân. Ngay lập tức, các phương tiện truyền thông Trung Quốc đồng lọat công kích rằng việc khảo sát các hòn đảo này là một cuộc khảo sát điều tra “bất hợp pháp”.
Các đảo này hiện nay không có người cư ngụ, Nhật Bản gọi là Senkaku và người Trung Quốc gọi là đảo Điếu Ngư, các đảo này hiện nay thuộc quyền sở hữu của một gia đình người Nhật Bản.
__________________________________
Hong Kong (CNN) — U.S. Secretary of State Hillary Clinton arrived in Beijing for talks Tuesday, with competing maritime claims of China and its neighbors expected to dominate the agenda.
Tensions over territorial disputes have spiked this year between China and a string of countries around its coastline — from Vietnam in the southwest to Japan in the northeast — and the United States has been drawn into the fray.
Clinton met with Foreign Minister Yang Jiechi Tuesday. She is scheduled to hold a news conference with Yang Wednesday and meet with several leaders, including President Hu Jintao.
Yang welcomed Clinton and stressed “important progress in some areas” in their relationship, according to remarks released by the U.S. State Department.
History clouds China-Japan island dispute U.S. in middle of China-Japan island flap Tensions mount between China and Japan
“Maintaining the healthy and steady development of our relationship serves the fundamental interests of our two countries and two peoples and is conducive to stability, peace, and development in the Asia Pacific region and beyond,” he said.
Clinton stressed “the importance of the practical cooperation that underlies our comprehensive relationship.”
“We are committed to building a cooperative partnership with China; it is a key aspect of our rebalancing in the Asia Pacific. And we have had a lot of in-depth consultations and high-level meetings over the last three and a half years.”
In Indonesia Monday, Clinton reiterated that “the United States does not take a position on competing territorial claims over land.” Instead, the U.S. government is pressing China and other countries in the region to agree to a code of conduct and procedures for resolving disagreements peacefully.
Interactive: Asia’s disputed islands – who claims what?
But Beijing, which prefers to tackle the disputes bilaterally, has reacted angrily to Washington’s involvement in the matter, accusing the State Department of “unfounded accusations” and showing a “total disregard of facts.”
The Global Times, a Chinese newspaper affiliated with the ruling Communist Party, said in an editorial published Tuesday that Clinton’s diplomacy in the region “has fomented frictions between China and some surrounding countries.”
It called on her to “reflect upon the deep harm she is bringing to the Sino-US relationship.”
Clinton will have to negotiate such Chinese hostility to U.S. efforts to address the tangle of tensions across the South China Sea and beyond.
Countries like Vietnam and the Philippines lay claim to some areas of the South China Sea, a 1.3 million square-mile patch of the Pacific Ocean dotted with hundreds of largely uninhabited islands and coral atolls. But China has declared “indisputable sovereignty” over large swathes of the area, which is rich in marine life.
The stakes are raised further by estimates that potentially huge reserves of natural gas and oil lie underneath the seabed.
The scope for conflict was demonstrated in April when a Philippine Navy vessel confronted Chinese fishing boats in a remote rocky outcrop claimed by both countries.
The resulting naval standoff between the two countries lasted for more than three months and aroused fears of an open conflict before the Philippines withdrew its ships in June, citing stormy weather. The issue of who the lagoon belongs to remains unresolved.
Analysts have expressed pessimism that the disputes in the South China Sea will be defused soon.
“While the likelihood of major conflict remains low, all of the trends are in the wrong direction, and prospects of resolution are diminishing,” the International Crisis Group said in a July report.
Tensions have also flared recently over a long-running dispute concerning a group of islands in the East China Sea claimed by China, Japan and Taiwan.
Furious anti-Japan protests erupted across China last month when a Japanese group sailed to one of the disputed islets and symbolically waved Japanese flags.
And on Sunday, the controversial governor of Tokyo, Shintaro Ishihara, dispatched a team to survey the islands as part of an effort to purchase them from the private owners. Chinese state-run media immediately declared the survey “illegal.”
The uninhabited islands are known in Japan as Senkaku and in China as Diaoyu, and are privately owned by a Japanese family.
Hãng tin AFP ngày 1 tháng 9 năm 2012:
NGOẠI TRƯỞNG HOA KỲ TUYÊN BỐ THÁI BÌNH DƯƠNG ĐỦ LỚN CHO CẢ HOA KỲ VÀ TRUNG QUỐC
http://www.muscatdaily.com/Archive/World/Clinton-says-Pacific-big-enough-for-US-China-1nz2
_______________________
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton cho biết hôm thứ Sáu rằng Nam Thái Bình Dương đã đủ lớn cho cả Hoa Kỳ và Trung Quốc, tuy nhiên bà kêu gọi các cường quốc châu Á hãy viện trợ phát triển một cách công bằng .
Clinton tuyên bố rằng Hoa Kỳ sẽ vẫn cam kết với Nam Thái Bình Dương “về một kế họach lâu dài” và cung cấp những khỏan viện trợ mới khi bà trở thành ngoại trưởng Mỹ đầu tiên tham gia vào một hội nghị thượng đỉnh hàng năm trong khu vực rộng lớn nhưng dân cư thưa thớt này.
Chuyến thăm của bà đến một số quốc đảo đang có mối liên hệ gần gũi hơn với Trung Quốc, theo Viện Lowy của Úc, TQ đã cam kết cho vay hơn 600 triệu USD với lãi suất thấp và điều kiện dễ dãi cho các quốc đảo ở Nam Thái Bình Dương này từ năm 2005.
Nhân chuyến đi dự Hội nghị Thưởng đỉnh APEC ở nước Nga, bà Hillary Clinton sẽ đến thăm Bắc Kinh vào tuần tới, thảo luận về mối quan hệ thường xuyên trục trặc giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới này. Cả Trung Quốc và Mỹ đang cạnh tranh ảnh hưởng trong vùng biển Nam Thái Bình Dương.
“Chúng tôi nghĩ rằng điều quan trọng đối với các quốc đảo Thái Bình Dương là có mối quan hệ với càng nhiều đối tác càng tốt ,bao gồm cả Trung Quốc và Hoa Kỳ”, bà Clinton nói với các phóng viên.
Có chỉ trích cho rằng Trung Quốc mở hầu bao để giúp chế độ độc tài quân sự tại Fiji, khiến cho áp lực quốc tế về dân chủ và nhân quyền suy yếu tại nước này và các nước khác, bà Clinton nói: “Ở đây, ở Thái Bình Dương này, chúng tôi muốn thấy Trung Quốc hành động một cách công bằng và minh bạch”.
Hillary Clinton, trong bài diễn văn đọc tại diễn đàn gồm 15 đảo quốc Thái Bình Dương, nói rằng tất cả các quốc gia đều có “đóng góp quan trọng và quyền lợi ” trong việc duy trì an ninh, thịnh vượng của khu vực.
“Tôi nghĩ rằng, cuối cùng thì Thái Bình Dương đủ rộngcho tất cả chúng ta,” ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton lập đi lập lại điều này trong suổt chuyến viếng thăm của bà.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc cáo buộc bà Clinton ” kiềm chế ” sự trỗi dậy của các quốc gia châu Á thông qua các chuyến đi mới nhẩt của bà đến khu vực này.
Tuy nhiên, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Cui Tiankai đã có một bài diễn văn hòa giải trong diễn đàn các đảo quốc Thái Bình Dương hôm Thứ năm, ông nói rằng Trung Quốc ” không tìm kiếm ảnh hưởng đặc biệt nào, và không có ưu thế trong khu vực ”
“Chúng tôi ở đây làm đối tác tốt cho các quốc đảo, chúng tôi không ở đây để cạnh tranh với bất cứ ai,” ông nói với các phóng viên.
Cui nói rằng Trung Quốc sẵn sàng làm việc với các nước khác, nhưng nói thêm: ” Trung Quốc không thay đổi chính sách viện trợ nước ngoài . Chúng tôi không sẵn sàng thay đổi chính sách viện trợ của mình đối với các đảo quốc Thái Bình Dương.”
Bất kỳ nỗ lực nào của Mỹ nhằm cản trở vai trò của Trung Quốc cũng sẽ gặp khó khăn khi một số quốc gia trong khu vực Nam Thái Bình Dương đã chấp nhận Trung Quốc, chẳng hạn như nhà lãnh đạo đảo quốc Samoa trong tháng sáu vừa qua đã nói rằng cường quốc châu Á này là một người bạn lớn.
Thủ tướng Henry Puna của Quần đảo Cook hoan nghênh sự quan tâm mới đây của Mỹ trong khu vực, nhưng cũng nói thêm rằng sẽ không quay lưng với Trung Quốc.
“Chúng tôi có một mối quan hệ rất chặt chẽ với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và tôi không thấy có khúc mắc nào trong quan hệ này”, ông nói với các phóng viên.
“Họ rất tốt với chúng tôi”, Thủ tướng Puna nói, “Chắc chắn là có chỗ cho cả hai cường quốc ở Thái Bình Dương.”
Clinton cho biết bà đã hội đàm rất lâu với Thủ tướng New Zealand John Key, người đã khuyến khích bà Clinton dự hội nghị thượng đỉnh ( các nhà lãnh đạo 15 đảo quốc Thái Bình Dương ), bàn về về vai trò của Trung Quốc.
Bà Clinton nói rằng Hoa Kỳ sẽ hoan nghênh việc phối hợp sâu hơn hơn với Trung Quốc về viện trợ cũng như trong bảo vệ tài nguyên nước và cứu trợ thiên tai.
Ngọai trưởng Mỹ công bố gói viện trợ 32 triệu USD vào các dự án viện trợ mới, chủ yếu là để giúp các đảo quốc Thái Bình Dương thiết lập kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu – một mối quan tâm lớn đối với các quốc gia có đặc điểm địa lý ở vùng thấp với nguy cơ lụt lội khi mực nước biển dâng.
“Chúng tôi đang gia tăng đầu tư tại nơi này”, bà Clinton nói. “Và chúng tôi sẽ ở đây lâu dài với các bạn .”
Tuy nhiên Hoa Kỳ đã ngưng chương trình viện trợ chính tại Nam Thái Bình Dương vào năm 1994, dưới thời Tổng thống Barack Obama các chương trình viện trợ này mới chỉ được tái khởi động gần đây, khiến một số đảo quốc trong vùng này cho rằng đã không được Hoa Kỳ quan tâm hỗ trợ.
Chính quyền Obama đã cam kết tập trung vào châu Á, bao gồm cả việc chuyển một phần lớn lực lượng Hải quân Mỹ tới Thái Bình Dương, vì Hoa Kỳ nhìn thấy lợi ích sống còn trong việc định hình tương lai khu vực đang phát triển nhanh và thường hỗn loạn này.
Trong một lọat các chuyến viếng thăm Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a và Brunei, bà Clinton dự kiến sẽ giải quyết căng thẳng gia tăng ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), nơi một số quốc gia Đông Nam Á đã cáo buộc Bắc Kinh về sự lấn lướt ngày càng tăng.
__________________________________
Secretary of State Hillary Clinton said Friday that the South Pacific was big enough for both the United States and China but urged the Asian power to ensure it distributes its growing aid fairly.
Clinton vowed that the United States would remain committed to the South Pacific “for the long haul” and offered new aid as she became the first US secretary of state to take part in an annual summit in the vast but sparsely populated region.
Her visit comes as several island states forge closer ties with China, which according to Australia’s Lowy Institute has pledged more than $600 million in low-interest and mostly strings-free loans to the South Pacific since 2005.
Clinton, who will visit Beijing next week for talks on the often fractious relationship between the world’s two largest economies, played down rivalries in the South Pacific during the summit in the tiny Cook Islands.
“We think it is important for the Pacific island nations to have good relationships with as many partners as possible and that includes China and the United States,” Clinton told reporters.
Amid criticism that China’s open wallet has undermined international pressure for democracy in Fiji and other nations, Clinton said: “Here in the Pacific, we want to see China act in a fair and transparent way”.
Clinton, in an address to the 15-nation Pacific Islands Forum, said that all nations had “important contributions and stakes” in the security and prosperity of the region.
“I think, after all, the Pacific is big enough for all of us,” she said, in a line she used repeatedly during her visit.
Chinese state media have accused Clinton of seeking to “contain” the rise of the Asian nation through her latest tour of the region.
But Vice Foreign Minister Cui Tiankai sounded a conciliatory note during the Pacific Islands Forum, saying Thursday that China was in “in this region not to seek any particular influence, still less dominance.
“We’re here to be a good partner for the island countries, we’re not here to compete with anyone,” he told reporters.
Cui said that China was willing to work with other countries but added: “It will not mean that China will have to change its foreign aid policy. We are not changing it.”
Any potential US attempt to contest China’s role would also be fraught with difficulties as several nations in the region have embraced China, with Samoa’s leader saying in June that the Asian power was a greater friend.
Prime Minister Henry Puna of the Cook Islands welcomed the renewed US interest in the region but made clear the region would not distance itself from China.
“We have a very close relationship with the People’s Republic of China and I make no bones about it,” he told reporters.
“They’ve been very good to us,” Puna said. “There is certainly room for both in the Pacific.”
Clinton said she spoke at length with New Zealand’s Prime Minister John Key, who encouraged her trip to the summit, about the role of China.
Clinton said that the United States would welcome greater coordination with China on aid as well in protecting water resources and disaster relief.
Clinton announced $32 million in new aid projects, mostly to help Pacific islands plan ways to adapt to climate change — a major concern for low-lying nations that fear being swamped by rising sea levels.
“We are increasing our investments,” she said. “And we will be here with you for the long haul.”
But the United States ended its main aid programmes in the South Pacific in 1994, resuming assistance only recently under President Barack Obama, leading some in the region to conclude that the United States was not interested.
The Obama administration has pledged a new focus on Asia, including shifting the bulk of the US Navy to the Pacific, as it sees a vital interest in a US role in shaping the future of the fast-growing and often turbulent region.
Clinton, during visits to China, Indonesia and Brunei, is expected to address rising tensions in the South China Sea where a number of Southeast Asian nations have accused Beijing of growing assertiveness.
The New York Times nói về chuyến thăm Bắc Kinh hai ngày 4 và 5 tháng 9 năm 2012 của ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton
______________________________
TƯƠI CƯỜI VÀ HẰN HỌC DÀNH CHO BÀ CLINTON TẠI TRUNG QUỐC
http://www.nytimes.com/2012/09/05/world/asia/a-harsh-reception-for-clinton-in-chinas-state-media.html?_r=2
BẮC KINH – Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Rodham Clinton đến đây (Bắc Kinh) vào đêm thứ Ba trước sự cay độc của truyền thông chính thức của nhà nước TQ về những gì mà họ gọi là sự can thiệp của Mỹ vào việc tranh chấp lãnh thổ trong khu vực – và tiếp sau đó là nghi lễ chào đón linh đình dành cho bộ trưởng ngoại giao của một nước ngòai đến thăm Trung Quốc.
Một hàng rào an ninh bên ngòai Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh cũng là một phần của sự tiếp đón này.
Thái độ tiếp đón nhiều khi thật tương phản – ngay cả trong quan hệ chính thức, lúc này lúc khác vẫn có những bực tức ngấm ngầm – thể hiện rõ ràng một mối quan hệ phức tạp thường xuyên giữa hai cường quốc, tuy nhiên cả hai nước đều ngỏ ý duy trì quan hệ bất chấp sự khác biệt nghiêm trọng trong chính sách đối ngoại, thương mại và nhân quyền.
“Trong những năm gần đây, quan hệ Trung Quốc và Hoa Kỳ đã duy trì được sự ổn định và phát triển “, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì nói với bà Clinton trong bài diễn văn ngắn gọn nhưng tích cực,” và hai nước đã đạt được những tiến bộ quan trọng trong một số lĩnh vực. ”
Tuy nhiên, hôm thứ ba, 4 tháng 9 năm 2012, khi bà Clinton đặt chân đến Bắc Kinh, vẫn xuất hiện các bài báo và bài xã luận trên các phương tiện truyền thông chính thức của Trung Quốc, cũng như các ý kiến của các nhà phân tích Trung Quốc, với lời lẽ gay gắt bất thường , ngòai ra còn có cả những lời chỉ trích trực tiếp cá nhân bà Clinton.
Sự gay gắt trong các bài báo ở Bắc Kinh xuất phát từ sự căng thẳng khi tuyên bố của Trung Quốc ngày càng quyết đoán trong các tranh chấp trên Biển Đông với các quốc gia khác trong khu vực, và nó đem lại một cảm giác được nhiều quốc gia khác chia sẻ, rằng Trung Quốc ngày càng mạnh bạo, trong khi Hoa Kỳ và Trung Quốc đang là đối thủ cạnh tranh gây ảnh hưởng trong và ngoài khu vực.
“Hoa Kỳ nên chấm dứt vai trò của mình như một kẻ đứng sau lưng một số quốc gia trong khu vực để lén lút gây rối và lên dây cót tinh thần cho những quốc gia này”, một nhà văn chuyên về chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã viết như vậy trong một bài báo gởi cho Tân Hoa Xã, cơ quan thông tấn nhà nước. Rõ ràng những lời lẽ như thế là sự trả đũa Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ về một thông cáo chỉ trích Trung Quốc thành lập một đơn vị quân sự đồn trú trên các đảo còn đang tranh chấp ở biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) giữa Trung Quốc và các quốc gia khác trong khu vực.
Chuyến thăm của bà Clinton lần này ít kịch tính hơn chuyến thăm Trung Quốc của bà mới đây vào tháng năm, khi một người mù bất đồng chính kiến Trung Quốc, Chen Guangcheng, đã trốn thóat khỏi nơi bị quản thúc tại gia và tìm đến Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Bắc Kinh nương náu, gây sự căm giận nơi nhà cầm quyền Trung Quốc và làm cho Hoa Kỳ phải lúng túng, gian khổ trong việc đàm phán để cuối cùng người này được phép rời khỏi Trung Quốc đi New York.
Mặc dù căng thẳng kéo dài từ trường hợp đó, và những căng thẳng mới phát sinh khi Trung Quốc nuôi tham vọng xâm lấn lãnh thổ, bà Clinton dự kiến trong hai ngày ở Bắc Kinh sẽ gặp gỡ tất cả các nhà lãnh đạo cấp cao của nước này, bao gồm cả Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và Tập Cận Bình, người được coi là sẽ kế nhiệm chủ tịch Hồ Cẩm Đào, vào hôm Thứ tư, 5/9/2012. Cuộc họp với ông Tập Cận Bình đã bị hủy bỏ buổi sáng Thứ tư hôm đó, mặc dù Hoa Kỳ nói rằng họ không xem đó là trở ngại bởi vì ông Tập cũng đã hủy bỏ các cuộc hẹn khác cùng ngày.
Các viên chức Hoa Kỳ tháp tùng bà ngoại trưởng Hillary Clinton nói rằng họ hy vọng sự khác biệt trên Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) rồi sẽ được khắc phục trong cùng một cách mà họ đã đàm phán với Trung Quốc như trường hợp của ông Chen, người bất đồng chính kiến đã được sang Mỹ.
“Chúng tôi cam kết xây dựng một quan hệ đối tác hợp tác với Trung Quốc”, bà Clinton tuyên bố tại Bắc Kinh vào tối thứ Ba, 4/9/2012. “Đây là một hướng đi thiết yếu trong việc tái cân bằng của chúng tôi trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương”.
Sự quan tâm mới đây của chính quyền Obama vào khu vực châu Á không được thuận lợi khi có dư luận ở Trung Quốc cho rằng đó là nỗ lực của Mỹ nhằm kiềm chế nước này. Trung Quốc cảnh giác với mọi động thái của Mỹ trong khu vực – chẳng hạn như việc Mỹ gia tăng các nhân viên quân sự và lắp đặt các trang thiết bị tại Úc và Phi-líp-pin – Trung Quốc xem việc Hoa Kỳ và các đồng minh trong khu vực gia tăng sự hiện diện vì lo ngại tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc.
“Đối với Hoa Kỳ, Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) không phải là nơi tranh chấp lãnh thổ”, ông Wu Xinbo, phó giám đốc của Trung tâm nghiên cứu Châu Mỹ tại Đại học Fudan ở Thượng Hải nói. “Mà thực ra, đây là trò chơi chiến lược. Hoa Kỳ quan ngại về sự phát triển của hải quân Trung Quốc. ”
Bà Clinton, người đang trong chuyến công du 10 ngày qua 6 nước châu Á, đã nhiều lần nói rằng Hoa Kỳ không đứng về phía nào trong việc tranh chấp chủ quyền các quần đảo ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và rằng Hoa Kỳ đang tìm kiếm một giải pháp hòa bình để giải quyết các yêu sách đòi chủ quyền chồng lấn trên các quần đảo của các quốc gia liên quan.
Tại Indonesia một ngày trước khi đến Bắc Kinh, bà Hillary Clinton bày tỏ sự ủng hộ nỗ lực của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) – trong đó bao gồm Philippines, Brunei và Việt Nam, là những quốc gia có tranh chấp chủ quyền lãnh thổ – đàm phán một quy tắc ứng xử giúp ngăn chặn xung đột và đặt nền tảng cho sự dàn xếp lâu dài một cách hòa bình.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã bực tức trong hai ngày qua với phát biểu của ngoại trưởng Mỹ về Biển Đông, họ nói rằng chỉ có các nước nào trực tiếp liên quan thì hãy nên tham gia tìm kiếm giải pháp cho vấn đề tranh chấp ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) , người Trung Quốc ám chỉ Hoa Kỳ không nên xía vào.
Chiến thuật của Trung Quốc gần đây đã dấy lên lo ngại ngay cả trong số các quốc gia khác trong khu vực không liên quan đến tranh chấp ở Biển Đông, chẳng hạn như Ấn Độ, Singapore và Indonesia. Đặc biệt, các nước này đã chỉ trích Trung Quốc cố tình giật dây chính phủ Campuchia nhằm ngăn chặn một thông cáo ngoại giao tại một cuộc họp hội nghị thượng đỉnh ASEAN tại Campuchia vào tháng Bảy chỉ vì thông cáo này của ASEAN kêu gọi thiết lập một quá trình hợp tác không đối đầu.
“Áp lực lộ liễu của Trung Quốc lên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) đã làm xấu đi quãng thời gian 20 năm “ngoại giao quyến rũ” của Trung Quốc, một nhà ngoại giao châu Á giấu tên đã nói như vậy.
“Nếu ASEAN bị chia rẽ,” nhà ngoại giao này nói, “thì cuối cùng sẽ đứng lên chống lại các lợi ích của Trung Quốc bởi vì việc ASEAN bị đe dọa cũng có thể là chất xúc tác đưa đến một điều khiến Trung Quốc sợ nhất: chiến lược ngăn chặn Trung Quốc của Hoa Kỳ, các nước nhỏ vì lo lắng sẽ tự động tìm đến Hoa Kỳ để tạo một thế lực cân bằng.”
Bà Clinton, một ngoại trưởng Mỹ rất thường viếng thăm Trung Quốc , bị Trung Quốc xem như thù địch hơn so với các quan chức khác của Mỹ, kể cả cố vấn an ninh quốc gia của ông Obama, Thomas E. Donilon. Để nhấn mạnh, một bài bình luận trên báo nhà nước Trung Quốc là tờ Hòan Cầu Thời Báo (Global Times ) hôm thứ Ba đã nói thẳng thừng về bà Clinton. “Nhiều người Trung Quốc không thích Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton,” những lời bình luận cho biết, theo một bản từ tiếng Hoa do Đại sứ quán Mỹ dịch. ” Bản thân bà Clinton đã tạo ra ác cảm và tinh thần cảnh giác của người dân Trung Quốc đối với bà, điều này không có lợi cho nền ngoại giao Hoa Kỳ”.
____________________________
Smiles and Barbs for Clinton in China
BEIJING — Secretary of State Hillary Rodham Clinton arrived here on Tuesday night to a barrage of unusually harsh coverage in China’s official news media over what they called American meddling in territorial disputes in the region — and then a strikingly warm welcome from the country’s foreign minister.
A Chinese officer was part of a security barrier outside the Forbidden City in Beijing on Tuesday.
The contrasting receptions — both official, though in different ways — underscored a complicated and often fraught relationship that both countries nevertheless appear intent to maintain despite serious differences over foreign policy, trade and human rights.
“In recent years, the China-U.S. relationship has maintained stability and achieved development,” the foreign minister, Yang Jiechi, told Mrs. Clinton in brief but positive remarks, “and we have made important progress in some areas.”
But articles and editorials in China’s official media, as well as comments by Chinese analysts, contained unusual bite on Tuesday, including personal criticism of Mrs. Clinton.
The sharpness stemmed from tensions over China’s increasingly assertive claims in maritime disputes with other nations in the region, and it echoed a feeling shared by many in both countries that the United States and China are locked in a competition for dominance in the region and beyond.
“The United States should stop its role as a sneaky troublemaker sitting behind some nations in the region and pulling strings,” a writer specializing in foreign policy said in an article for Xinhua, the state-run news agency. It was a clear reference to recent statements by the State Department criticizing China’s establishment of a military garrison on disputed islands in the South China Sea.
Mrs. Clinton’s visit is certain to have far less drama than her last one, in May, when a blind Chinese dissident, Chen Guangcheng, escaped house arrest and sought refuge in the American Embassy here, infuriating the Chinese and enmeshing the United States in arduous negotiations that eventually won permission for Mr. Chen to leave China for New York.
Despite the lingering tensions from that case and new ones over China’s territorial ambitions, Mrs. Clinton was scheduled over two days to meet with all of the country’s senior leaders, including President Hu Jintao and his presumed successor, Xi Jinping, on Wednesday. The meeting with Mr. Xi was canceled Wednesday morning, although United States officials said they did not think it was intended as a slight because Mr. Xi had also canceled other Wednesday appointments.
Officials traveling with Mrs. Clinton say they hope differences over the South China Sea can be overcome in the same way that Mr. Chen’s case was.
“We are committed to building a cooperative partnership with China,” Mrs. Clinton said here on Tuesday evening. “It is a key aspect of our rebalancing in the Asia-Pacific.”
The Obama administration’s renewed focus on Asia has been unfavorably interpreted in some quarters here as an effort to contain China. China is as wary of American moves in the region — including an increase in military personnel and matériel in Australia and the Philippines — as the United States and its allies in the region are of China’s territorial ambitions.
“For the United States, the South China Sea is not a matter of territorial disputes,” said Wu Xinbo, deputy director of the Center for American Studies at Fudan University in Shanghai. “It’s an issue of strategic gaming. The United States is concerned about China’s naval growth.”
Mrs. Clinton, who is in the middle of a 10-day, 6-nation tour of Asia, has repeatedly said that the United States is not taking a position on the disputed islands in the South China Sea and that it is seeking a peaceful settlement of the overlapping claims.
In Indonesia the day before, she expressed support for efforts by the Association of Southeast Asian Nations — which includes the Philippines, Brunei and Vietnam, all with competing territorial claims — to negotiate a code of conduct that would avert disputes and lay the foundation for long-term settlements.
The Chinese Foreign Ministry has gone out of its way in the past two days to say that only the countries directly involved in South China Sea territorial disputes should participate in their solutions, a clear public rebuff of the United States.
China’s recent tactics have raised concerns even among other countries in the region not directly involved, including India, Singapore and Indonesia. In particular, they cite China’s blocking of a diplomatic communiqué at an Asean summit meeting in Cambodia in July that called for a collaborative process, rather than confrontation.
“China’s evident pressure on the Association of Southeast Asian Nations has undermined 20 years of Chinese ‘charm diplomacy,’ ” said an Asian diplomat, who spoke on the condition of anonymity.
“If Asean is divided,” the diplomat said, “this will ultimately rebound against China’s interests because it could well catalyze the very thing China fears most: containment by the United States, as anxious smaller countries will naturally cluster around the United States for balance.”
Mrs. Clinton, who has traveled to China often as secretary of state, is generally viewed here as more hostile than other American officials, including Mr. Obama’s national security adviser, Thomas E. Donilon. By contrast, a commentary in the state-run Global Times on Tuesday was blunt about Mrs. Clinton. “Many Chinese people do not like Secretary Clinton,” the commentary said, according to a translation from the Chinese by the American Embassy. “The antipathy and vigilance that she personally has brought to the Chinese public are not necessarily in the United States’ diplomatic interest.”
Phóng viên hãng tin AP Kaori Hitomi và Elaine Kurtenbach đưa tin từ hội nghị thượng đỉnh APEC ở Vladivostok, Cộng Hòa Liên Bang Nga.
http://cnsnews.com/news/article/clinton-urges-feuding-asian-neighbors-cool-it-0
________________________________________
NGOẠI TRƯỞNG HOA KỲ HILLARY CLINTON KÊU GỌI CÁC QUỐC GIA LÁNG GIỀNG CỰU THÙ Ở CHÂU Á LÀM DỊU CĂNG THẲNG.
By MATTHEW LEE, Associated Press
September 9, 2012
Vladivostok (AP) – Ngoại trưởng Mỹ Hillary Rodham Clinton đã kêu gọi các quốc gia châu Á bị lôi cuốn vào cuộc tranh chấp âm ỉ về lãnh thổ hãy hợp tác với nhau thay vì gia tăng căng thẳng.
Bùng nổ gần đây giữa Nhật Bản và Trung Quốc, Trung Quốc và các lân bang, giữa Nhật Bản và Hàn Quốc đã làm cho quan hệ giữa các nước này ngày càng thêm xấu, khiến cho một số nhà lãnh đạo không thể sắp xếp các cuộc họp tay đôi tại Hội Nghị Thượng đỉnh APEC kết thúc hôm chủ nhật ngày 9 tháng 9 năm 2012 ở hải cảng Vladivostok thuộc vùng viễn đông của nước Cộng Hòa Liên bang Nga.
“Cho dù chúng ta đang nói về biển Nam Trung Hoa hay Biển Đông Trung Quốc, thông điệp của tôi gởi đến mọi người là nhất quán ” , bà Clinton nói với các phóng viên. “Bây giờ là lúc các bên phải nỗ lực để làm giảm căng thẳng và tăng cường họat động ngoại giao nhằm giải quyết những bất đồng kể trên.”
Trong khi sự hồi phục kinh tế tòan cầu còn yếu, bất kỳ sự đối đầu nào làm tăng nghi kỵ về sự ổn định và hòa bình trong khu vực sẽ không có chỗ đứng ,bà Clinton thay mặt tổng thống Barack Obama phát biểu tại diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương APEC.
Bà Clinton cho biết bà đã thảo luận về vấn đề lãnh thổ với các nhà lãnh đạo của Nhật Bản và Hàn Quốc,về tranh chấp chủ quyền trên một hòn đảo nhỏ khi cả hai nước này dều tuyên bố chủ quyền.
“Tôi nêu lên những vấn đề này với cả hai vị lãnh đạo Nhật Bản và Hàn Quốc, tôi thuyết phục cả hai vị rằng lợi ích của cả hai nước thực sự nằm ở việc giảm nhiệt và hãy hợp tác cùng nhau để có thể tiếp cận vấn đề một cách bình tĩnh và kiềm chế”, bà nói.
“Một số các nhà lãnh đạo có nhận thức sâu sắc rằng khu vực châu Á Thái Bình Dương là động lực phát triển kinh tế thế giới trong tình trạng mong manh của nền kinh tế tòan cầu”, bà Clinton nói.
Bà Clinton còn nói thêm rằng bà sẽ làm việc chặt chẽ với các quốc gia châu Á khác nhau để giúp đảm bảo các vụ tranh chấp không bùng lên thành những vấn đề nghiêm trọng.
“Chúng tôi không thể để cho bất cứ điều gì xảy ra. Sự nghi ngờ và bấp bênh của nền hòa bình, ổn định trong khu vực không phải là lợi ích của các nước châu Á và chắc chắn không phải là lợi ích của Hoa Kỳ cũng như phần còn lại của thế giới.”, bà nói.
Vấn đề tranh chấp lãnh thổ không có trong chương trình nghị sự chính thức của APEC, mà đơn giản chỉ là để thúc đẩy hội nhập kinh tế và một nền thương mại rộng mở.
Như sẽ được trông đợi trong một sự kiện ngoại giao, mặc dù đã có mâu thuẫn trong các tranh chấp lãnh thổ gần đây, các nhà lãnh đạo đã thể hiện sự nhã nhặn. Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda và Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak, ngồi cạnh nhau với cử chỉ hòa hõan, đã bắt tay nhau khi ngồi vào ghế.
Thủ tướng Nhật bản Noda và Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào cũng có các cử chỉ tương tự, cử tọa nhìn thấy họ đã có những trao đổi ngắn giữa các buổi họp.
Sau đó, Thủ tướng Noda nói với các phóng viên rằng ông đã bày tỏ sự chia sẻ của mình với chủ tịch Trung Quốc Hồ cẩm Đào về trận động đất hôm Thứ sáu ở phía tây nam Trung Quốc đã giết chết hàng chục người.
“Về quan hệ Nhật Bản _ Trung Quốc, chúng tôi cho rằng sự tăng truởng kinh tế của Trung Quốc là một cơ hội cho thế giới và chúng tôi muốn phát triển sự tăng trưởng này một cách chiến lược”,ông Noda nói.
Thủ tướng Noda lưu ý rằng Nhật Bản cũng cần phải làm việc với Hàn Quốc về các vấn đề liên quan đến Bắc Triều Tiên, và nhiều vấn đề khác nữa.
Nhiều đảo đang trong vòng tranh chấp chỉ là các đảo đá , không có người ở hoặc hiếm khi lui tới. Nhưng tự ái dân tộc đã bùng lên trên khắp khu vực, kích động các cuộc biểu tình bạo lực ở Trung Quốc.
Sự xích mích giữa các quốc gia một phần bắt nguồn từ thái độ ngày càng quyết đoán của Trung Quốc liên quan đến tuyên bố của nước này trên vùng biển giàu tài nguyên ở phía nam và phía đông. Tuy nhiên, các chuyên gia phân tích trên thế giới cũng nói rằng các tranh chấp gần đây cũng cho thấy sự lo lắng của các nhà lãnh đạo ở các nước nhỏ hơn.
Trước đó, trong chuyến công du châu Á 10 ngày qua 6 quốc gia ( từ ngày 30/8/2012 đến 9/9/2012), bà Clinton kêu gọi 10 nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) đòan kết thành một mặt trận thống nhất để đối phó với Trung Quốc trong việc tranh chấp lãnh thổ ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông). Bà cũng đã thảo luận vấn đề này với các nhà lãnh đạo Trung Quốc khi ở thăm Bắc Kinh vào các ngày 4 và 5 tháng 9 năm 2012.
( phóng viên AP Kaori Hitomi và Elaine Kurtenbach )
_________________________________________
CLINTON URGES FEUDING ASIAN NEIGHBORS TO COOL IT .
By MATTHEW LEE, Associated Press
September 9, 2012
Vladivostok (AP) – U.S. Secretary of State Hillary Rodham Clinton urged Asian countries embroiled in simmering territorial disputes to work together to ease rather than raise tensions.
Recent flare-ups between Japan and China, China and many of its other neighbors, and Japan and South Korea have soured ties, prompting some leaders not to schedule their usual one-on-one meetings at a Pacific Rim summit that ended Sunday in the far-eastern Russian seaport of Vladivostok.
“Whether we’re talking about the South China Sea or the East China Sea, my message has been the same to everyone,” Clinton told reporters. “Now is the time for everyone to make efforts to reduce the tensions and strengthen diplomatic involvement toward resolving these tensions.”
Given the weakness of the global recovery, any confrontation that might raise doubts over stability and peace in the region would not be in anyone’s interest, said Clinton, who was attending the summit of the Asia Pacific Economic Cooperation forum on behalf of President Barack Obama.
Clinton said she discussed the territorial issue with the leaders of Japan and South Korea, which are at odds over an islet claimed by both.
“I raised these issues with both of them, urging that their interests really lie in making sure that they lower the temperature and work together in a concerted way to have a calm and restrained approach,” she said.
“There does seem to be a recognition on the part of all of the leaders that this region of the world is the economic engine in what is still a fragile global economy,” Clinton said.
Clinton said she would work closely with the various Asian countries to help ensure the disputes do not balloon into more serious problems.
“We can’t let anything happen. It’s not in the interests of any of the Asian countries and it’s certainly not in the interests of the United States or the rest of the world to raise doubts and uncertainties about the stability and peace in the region,” she said.
Territorial disputes were not on the formal agenda of APEC, whose brief is to promote economic integration and more open trade.
As would be expected at a diplomatic event, despite recent acrimony over the territorial disputes, there were shows of civility. Japanese Prime Minister Yoshihiko Noda and South Korean President Lee Myung-bak, seated beside each other at the leaders’ “informal retreat,” were seen shaking hands as they sat down.
Noda and Chinese President Hu Jintao likewise were seen briefly chatting between meetings.
Afterward, Noda told reporters he had expressed his sympathy for the victims of an earthquake Friday in southwestern China that killed dozens of people.
“As for the Japan-China relationship, China’s growth is a chance for the world and we would like to develop it in a strategic manner,” Noda said.
Noda noted that Japan also needs to work with South Korea on issues related to rival North Korea, among other things.
Many of the disputed islands are only rock outcroppings, uninhabited or rarely visited. But nationalist fervor has inflamed public sentiment across the region, provoking violent protests in China.
The friction is partly driven by China’s increasingly assertive stance regarding its claims over resource-rich waters to the south and east. But the disputes also reflect pressures on relatively weak leaders anxious over public opinion, experts say.
Earlier during her Asian tour, Clinton urged members of the 10-nation Association of Southeast Asian Nations to present a united front to China in dealing with territorial disputes in the South China Sea. She also discussed the issue with Chinese leaders during meetings in Beijing this week.
(Associated Press writers Kaori Hitomi and Elaine Kurtenbach contributed to this report.)